Một số sự kiện Biểu_tình_tại_Việt_Nam

Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ (1908)

Biểu tình Xô viết Nghệ Tĩnh

Bài chi tiết: Xô Viết Nghệ Tĩnh

Biểu tình 19/8/1945

Bài chi tiết: Cách mạng Tháng Tám

Biểu tình ở Nghệ An 1956

Ngày 10/11/1956, khoảng 10,000 nông dân đã mở đại hội lần thứ hai tại xã Cẩm Trường để bàn thảo về ngày thứ Bảy. Nhưng ngay lúc đó, chính quyền đã điều động 2 đại đội chủ lực và một đại đội công an có vũ trang huyện Diên Châu về xã Cẩm Trường để giải tán đại hội nông dân. Bạo động đã xảy ra, có tiếng súng và lựu đạn nổ. Cuối cùng, dân chúng đã bao vây đồn bộ đội và công an. Ðêm hôm đó, chính quyền đưa thêm 2 trung đoàn về bao vây 10.000 nông dân tại xã Cẩm Trường, biểu tình bị dập tắt.[cần dẫn nguồn]

Biểu tình Phật giáo 1963

Vụ làng Nhô 1992

Bài chi tiết: Vụ làng Nhô 1992

Biểu tình Thái Bình 1997

Biểu tình Tây Nguyên 2004

Biểu tình chống Trung Quốc

Một cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc tại Hà Nội năm 2014

Hàng trăm người đã biểu tình ôn hòa ở Hà Nộithành phố Hồ Chí Minh hôm chủ nhật ngày 9 tháng 12 năm 2007, phản đối việc Trung Quốc lập thành phố hành chính cấp huyện Tam Sa nhằm quản lý quần đảo Hoàng Sa, Trung Sa và Trường Sa.[10] Sau đó, ngày 16/12/2007, biểu tình tiếp tục diễn ra. Công an tiến hành tạm giữ và thẩm vấn 5 người biểu tình.[11]

Tháng 6 năm 2011, một loạt các cuộc biểu tình hòa bình chống Trung Quốc diễn ra tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh[12] phản đối hoạt động của Trung Quốc tại vùng biển chủ quyền của Việt Nam cũng như yêu sách đường chín đoạn của Bắc Kinh tại Biển Đông.

Ngày 1/7/2012 và 8/7/2012, tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh lại tiếp tục diễn ra biểu tình chống Trung Quốc.

Sáng Chủ nhật ngày 11 tháng 5 năm 2014 tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh đã diễn ra các cuộc biểu tình phản đối việc Trung Quốc đưa giàn khoan HD-981 vào vùng biển mà Việt Nam tuyên bố thuộc Vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.[13][14][15]

Các vụ biểu tình liên quan đến cưỡng chế đất đai

Vấn đề nóng bỏng nhất hiện nay là một trong những nguyên nhân chính của khiếu nại và biểu tình là đất đai. Luật Đất đai chưa được sửa đổi các quy định liên quan đến giá đền bù đất đai, nên nhiều chính quyền địa phương có thể thu hồi đất của người dân và đền bù với giá rất thấp theo bảng giá thấp hơn nhiều so với giá thực tế thị trường. Nhiều nơi đền bù với giá rẻ mạt sau đó nhà đầu tư xây khu đô thị hay công nghiệp, bán lại với giá cao hơn nhiều lần. Điều này gây bức xúc cho những người dân bị thu hồi đất làm dự án. Một loạt các vụ biểu tình nhằm mục đích chống lệnh thu hồi đất của chính quyền vì cho rằng giá đền bù không thỏa đáng, điển hình:

Biểu tình chống Luật đặc khu kinh tế và Luật An ninh mạng năm 2018

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Biểu_tình_tại_Việt_Nam http://www.voatiengviet.com/content/vietnam-widesp... http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/nguoi-dan-ba-... http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2011/08/1108... http://www.bbc.co.uk/vietnamese/indepth/tienlang_l... http://www.bbc.co.uk/vietnamese/multimedia/2012/06... http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2011/06/11... http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2011/08/11... http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2011/08/11... http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2011/08/11... http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2012/05/12...